Chào các bạn, bài học Java hôm nay chúng ta nói về 2 vấn đề nhỏ, đó là ép kiểu và comment source code, nhỏ ở đây là nhỏ về tổng số chữ viết, chứ thực ra 2 vấn đề hôm nay đều rất quan trọng cho các bài học kế tiếp.

Chào các bạn, bài học Java hôm nay chúng ta nói về 2 vấn đề nhỏ, đó là ép kiểu và comment source code, nhỏ ở đây là nhỏ về tổng số chữ viết, chứ thực ra 2 vấn đề hôm nay đều rất quan trọng cho các bài học kế tiếp.
Chào tất cả các bạn, bài trước chúng ta đã làm quen với việc khai báo biến và hằng trong Java. Bài này chúng ta học cách tương tác giữa các biến và hằng này, thông qua việc tìm hiểu về các Toán Tử. Trước khi vào làm quen với từng Toán Tử, chúng ta hãy nói về khái niệm Biểu Thức.
Bài này chúng ta sẽ làm quen với khái niệm biến và hằng trong Java, và thực hành khai báo một số biến và hằng cơ bản, chúng ta cũng sẽ làm quen với các khai báo ĐÚNG và SAI đối với hai khái niệm mới này.
Hôm nay chúng ta cùng mở Eclipse lên để bắt đầu làm quen với Java. Nếu bạn không biết ứng dụng Eclipse sau khi cài đặt ở bài trước đâu, thì hãy nhớ lại trước khi cài đặt, bạn đã chỉ định một thư mục nên bạn có thể vào lại thư mục đó để tìm nhé. Với Windows bạn có thể đặt shortcut đến ứng dụng Eclipse đó, đối với Mac bạn có thể “ghim” vào dock cho các lần mở sau, như hình dưới đây.
Các phiên bản đầu tiên của Eclipse có tên lần lượt là Callisto, Europa và Ganymede, đây đều là tên các mặt trăng của sao Mộc (Jupiter). Phiên bản tiếp theo đó được đặt tên một nhà Thiên văn học nổi tiếng Galileo.
Java được tạo ra bởi James Gosling và cộng sự của ông ở Sun Microsystem vào năm 1991 (sau này Oracle mua lại Sun Microsystem vào năm 2010). Ban đầu ngôn ngữ này có tên là Oak (cây sồi) do bên ngoài công ty lúc bấy giờ có trồng nhiều cây này. Oak chính thức được đổi tên thành Java vào năm 1995.